7 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018
Home / Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2022 / 7 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018

7 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018

Thí sinh cần tránh những sai lầm không đáng có để đạt được kết quả cao nhất trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 khi kỳ thi quan trọng này chỉ còn vài ngày nữa là diễn ra.

7 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018

7 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018

7 điểm lưu ý để thí sinh thành công trong Kỳ thi THPT Quốc gia 2018

Để giúp thí sinh đạt kết quả cao nhất trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018, ban tư vấn tuyển sinh Cao đẳng Y Dược TP HCM – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp 9 điểm lưu ý cuối cùng để thí sinh thành công trong Kỳ thi sắp tới.

  • Biết được lực học của mình

Đề thi sẽ có câu hỏi vận dụng cao để phân loại để sử dụng kết quả để xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, Cao đẳng Y Dược tại Hà Nội, vì vậy trừ số ít học sinh xuất sắc có thể làm hết, với mục tiêu là điểm 8 – 9 chẳng hạn, một số câu khó chưa làm được hoặc không làm được các thí sinh hay vui vẻ bằng lòng. Khi đó, các thí sinh sẽ cảm thấy bớt áp lực hơn rất nhiều để làm bài.

Luyện tập sự tập trung trong quá trình làm bài thi

Luyện tập sự tập trung trong quá trình làm bài thi

  • Luyện tập sự tập trung trong quá trình làm bài thi

Bác sĩ Chu Hòa Sơn giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, để tăng sự tập trung cũng như hạn chế bị hồi hộp, tim đập nhanh, hơi thở gấp và không đều, các thí sinh nên cho quạt trần quay chậm lại nếu thời tiết không quá nóng. 4 hay 6 chiếc quạt trần quay nhanh gây ra tiếng ồn lớn khiến các thí sinh khó tập trung. Tiếp theo là thở có ý thức bằng cách hít vào thật chậm và sâu sau đó thở ra nhẹ nhàng để tăng cường sự tập trung cho trí não.

  • Không nên so sánh đề thi thử với đề thi chính thức

Các thí sinh đã làm không ít các đề thi thử của các trường, các tỉnh, mức độ khó dễ của các đề khác nhau. Có đề rất dài, câu hỏi vừa khó vừa lạ, nhiều thí sinh chưa thi đã so sánh với đề thi sắp tới cũng như thế hoặc khó hơn thế. Vì vậy, thí sinh không nên so sánh, thậm chí áp đặt là đề chính thức cũng dài và khó như một số đề thi thử, các thí sinh chỉ nên coi đề thi thử là tài liệu bổ ích để tham khảo, một bài tét để kiểm tra lực học của mình hay để đoán tương đối chính xác điểm của mình,…chứ không nên đặt quá nhiều tâm tư vào đề thi thử, điều này khiến thí sinh hoang mang.

  • Tránh những sai lầm không đáng có

Trong phòng thi, câu dễ nhất cũng có thể nhầm. Để hạn chế tối đa việc sơ suất không đáng có, các em cần một số lưu ý sau:

  1. Đề hỏi gì – trả lời nấy.
  2. Nhớ nhầm công thức, tính chất, sự kiện,…
  3. Tính toán sai do làm không cẩn thận, do vội vì sắp hết giờ, do chủ quan vì tự cho mình luôn đúng khi cộng trừ cách phép toán đơn giản.

Không nên so sánh đề thi thử với đề thi chính thức

Không nên so sánh đề thi thử với đề thi chính thức

  • Bài dễ cho là khó – bài khó cho là dễ

Những bài dễ thì em hãy coi là khó với ý nghĩa rằng không được chủ quan mà hãy làm cẩn thận để có kết quả chính xác. Đối với bài tập khó chưa làm đã cảm thấy lo thì còn đâu tâm trạng tốt để làm. Vậy hãy nghĩ cũng dễ thôi, quen thôi và có thể giải được. Rõ ràng cách nghĩ này rất tích cực và có lợi để thí sinh làm bài tốt.

  • Tránh 3 hiệu ứng domino

Tô sai trên phiếu trả lời trắc nghiệm: Khoảng 20 câu đầu em làm rất nhanh và tô vào phiếu. Nhưng ngoài câu 20 trở đi, các em sẽ đầu tư suy nghĩ nhiều hơn nên có khi làm liền một mạch ra nháp rồi mới tô vội vào phiếu. Điều này rất có thể khiến các thí sinh tô lệch ngay từ câu đầu thì các câu tiếp theo cũng bị sai theo thế là mất rất nhiều điểm.

  • Tránh những lý do lãng xẹt

Có tới 1001 lý do không đáng có mà một số em có thể mắc phải trước và trong khi làm bài như:

  1. Quyên đem thẻ dự thi, chứng minh thư,…
  2. Ghi sai số báo danh, thậm chí có em còn ghi sai tên của mình vào phiếu trả lời trắc nghiệm
  3. Nháp luôn vào bài thi
  4. Đúng lúc cần tính toán thì máy tính bỏ túi bị “đơ”, hết pin (có bạn cẩn thận đã đem 3 cái vào phòng thi đấy)
  5. Đến trường thi muộn
  6. Đem điện thoại vào phòng thi

Hy vọng với những điểm cần lưu ý này sẽ giúp thí sinh tự tin hơn trong quá trình làm bài thi THPT Quốc gia sắp tới.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp

Nộp hồ sơ tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

  • Cơ sở đào tạo Hà Nội: Số 212 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Điện thoại: 0886.212.212
  • Cơ sở thực hành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 49 Thái Thịnh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội (Bệnh viện Châm cứu Trung Ương) - VPĐD: Phòng 506, Tầng 5, Nhà 2. Điện thoại: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
  • Cơ sở đào tạo TP Yên Bái: Số 46 Nguyễn Đức Cảnh, Tổ 11, Phường Đồng Tâm, TP. Yên Bái. Điện thoại: 0799.821.821
  • Cơ sở đào tạo TP Hồ Chí Minh: Số  37/3 Ngô Tất Tố, Phường 21, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 09.6295.6295
  • Cơ sở đào tạo TP Hồ Chí Minh: Số  913/3 Quốc Lộ 1A, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0799.913.913